Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Chí Hào
Xem chi tiết
tran thi le nguyen
Xem chi tiết
Trần Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
21 tháng 12 2018 lúc 19:25

Theo tôi thì khối lượng của chất lỏng a là 1 kg và chất lỏng b là 3 kg (Phần tính cái này bạn tự làm )

Vì 2 hai bình đều là có thể tích 2 lít nên ta đổi 2 lít =0,002 m3

Khối lượng riêng của chất lỏng a là : 1:0,002=500(kg/m3)

Khối lượng riêng của chất lỏng b là : 3:0,002 = 1500(kg/m3)

Bình luận (0)
Trần Minh Quang
25 tháng 12 2018 lúc 13:00

cảm ơn bạn rất nhiều

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Đang Thuy Duyen
2 tháng 12 2016 lúc 19:14

ai giup voi

Bình luận (0)
Quyền Trần Hồng
7 tháng 2 2017 lúc 20:14

Khối lượng của bình a là: 4:(1+3).1=1(kg)

Khối lượng của bình b là:4:(3+1).3=3 (kg)

Đổi:2l=0.02m3

Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong bình 1 là: 1/0,02=50(kg/m3)

Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong bình 2 là: 3/0,02=150(kg/m3)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2017 lúc 10:47

Đáp án C

Ta có:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước

Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất

Bình luận (0)
Huệ Mỹ
Xem chi tiết
Ace Ace
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 20:49

Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)

a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là: 

Bình 3: \(m\)

Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)

Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)

\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)

\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)

(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)

b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t

\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)

\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)

Bình luận (2)
Ace Ace
27 tháng 1 2016 lúc 6:06

bạn ơi cái phần b đó.sao lượng nước ở 3 bình lại bằng nhau?

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
27 tháng 1 2016 lúc 8:31

@Ace Ace: Chỉ là nhiệt độ của 3 bình bằng nhau thôi, lượng nước bằng bao nhiêu không quan trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 2 2016 lúc 11:26

Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.

Cho cốc vào bình chứa nước.

Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:

+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2

Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2

Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 17:23

Đáp án C

Bình luận (0)